túi ni lông
Cù Lao Chàm, hòn đảo ở Hội An (Quảng Nam) nổi tiếng từ mô hình 'nói không với túi ni lông' đang lên kế hoạch vận động người dân, du khách mang rác quay về đất liền mỗi khi rời đảo.

Túi ni lông, ly nhựa, hộp xốp, trái cây nát bấy tại chợ cầu may họp mỗi năm một lần vào ngày mùng 6 Tết ở Thanh Hóa.

Sự thật về hình ảnh người phụ nữ được bọc trong túi ni lông khổng lồ khiến nhiều người không khỏi bất ngờ.

Phiên chợ giữa phố không dùng túi ni lông, không ồn ào cũng chẳng chen lấn xô đẩy, người mua phải tự mang chai lọ, túi đựng đến.

Sau tỉnh Quảng Ngãi, tại Quảng Nam người dân cũng phát hiện túi ni lông chứa hơn 1.500 viên nén màu trắng trôi dạt bờ biển, dân "nghi" là ma túy, cơ quan chức năng đã gửi mẫu giám định.

Trong đề án đặt ra, chính quyền Hội An lấy đường Trần Phú - 'con đường đẹp nhất thế giới', cùng với đường Nguyễn Thị Minh Khai để xây dựng tuyến phố văn minh kiểu mẫu, phố không dùng túi ni lông và rác thải nhựa, không ăn xin, không chèo kéo.

Ngày 4-12-1999, Hội An vào danh sách Di sản văn hóa thế giới của UNESCO, nhưng trước đó chính quyền đã có quá trình dài để chuẩn bị nền tảng đón du lịch bùng nổ, bắt đầu từ Cù Lao Chàm.

Các siêu thị từng rầm rộ gói rau trong lá chuối, trong giấy, nhưng chỉ được một thời gian ngắn, lại quay về với túi ni lông. Tại sao?

Vì tiện dụng, giảm chi phí hay chưa có vật liệu thay thế là những lý do được người tiêu dùng, đơn vị bán hàng cũng như đơn vị giao nhận đưa ra để giải thích vì sao vẫn chọn mua thức ăn online dù biết tác hại tới sức khỏe, môi trường.

Đặt mua đồ ăn qua app giao tới tận nhà được xem là thuận tiện nhưng mang theo rất nhiều rác thải nhựa và đồ dùng một lần.

Dù gây ra nhiều hệ lụy cho môi trường nhưng túi ni lông vẫn hiện diện khắp nơi trong đời sống bởi những tiện ích của nó.
