bão mặt trời
Nhiều tháng sau cơn bão Mặt trời mạnh vào tháng 5-2024, hai vành đai bức xạ tạm thời mới chứa các hạt năng lượng cao vẫn bao quanh Trái đất.

Lần đầu thu thập vật liệu ở vùng tối Mặt trăng; siêu máy tính mạnh nhất; chỉnh sửa gene chữa bệnh hiếm… là những sự kiện khoa học nổi bật năm 2024.

Những ngày qua, người dân tại nhiều nước trên thế giới có dịp chiêm ngưỡng cực quang tuyệt đẹp dưới tác động mạnh mẽ của bão Mặt trời.

Dự kiến cơn bão Mặt trời này sẽ kéo dài trong ngày 11 và 12-10 theo giờ Việt Nam, với khả năng đạt đến mức cực đại G5.

Một cơn bão Mặt trời cực mạnh đang lao nhanh về phía Trái đất và khiến hiện tượng cực quang có thể được quan sát thấy ở những vùng xa hơn về phía nam so với bình thường.

Mặt trời vừa phóng ra một luồng plasma khổng lồ. Hiện tại luồng plasma này đang lao về phía Trái đất với tốc độ hơn 1.046.073km/h.

Ngày 12-8, bão Mặt trời nghiêm trọng đã tấn công Trái đất. Cơn bão này được cho là có thể mang cực quang phương Bắc tiến xa hơn về phía Nam so với bình thường.

Theo NASA, cực quang rực rỡ vào ngày 10, 11-5 là một trong những sự kiện cực quang mạnh nhất được ghi nhận trong 500 năm qua.

Chuyện gì xảy ra trong vài ngày qua khi cực quang xuất hiện trên bầu trời đêm đến tận vĩ độ trung bình, và chúng còn diễn ra nữa không?

Chiều 12-5, TP.HCM xuất hiện mây ngũ sắc tuyệt đẹp. Có người lo đây có phải là dấu hiệu của thời tiết bất thường.