an ninh năng lượng
Bên cạnh những nỗ lực sản xuất điện, góp phần đảm bảo an ninh năng lượng thì EVNGENCO3 còn chú trọng đến việc thực hiện trách nhiệm cộng đồng.

Nga được cho là đang tăng cường quan hệ với giới cầm quyền tại Libya để chặn nguồn cung năng lượng cho EU, trong bối cảnh mùa đông đã đến tại châu Âu.

Trong bối cảnh mà vấn đề an ninh năng lượng và biến đổi khí hậu trở thành ưu tiên hàng đầu, việc xem xét lại khả năng phát triển điện hạt nhân đang là câu chuyện của cả hiện tại và tương lai.

Thường trực Chính phủ đề nghị Bộ Công Thương nghiên cứu kinh nghiệm phát triển điện hạt nhân của các nước trên thế giới để đề xuất phát triển điện hạt nhân tại Việt Nam trong thời gian tới.

Pin lưu trữ đối với hệ thống điện đã được nhiều quốc gia trên thế giới lắp đặt, song ở Việt Nam vẫn còn hạn chế khiến các chuyên gia kiến nghị cần có cơ chế để tăng tỉ lệ lắp đặt pin lưu trữ trong hệ thống điện Việt Nam.

Một loạt công ty công nghệ lớn ở Mỹ tìm cách mua điện trực tiếp từ các nhà máy hạt nhân để đáp ứng nhu cầu năng lượng cho việc phát triển trí tuệ nhân tạo (AI).

Dự án băng tải than dài 6,115km, từ biên giới Việt Nam - Lào về nội địa có khả năng vận chuyển 30 triệu tấn than đá/năm, nhằm khắc phục hạn chế về đường bộ chật hẹp, xuống cấp.

Bộ Công Thương nghiên cứu phương án khuyến khích, hỗ trợ tài chính (thuế, lãi suất, chi phí lắp đặt…) cho người dân lắp đặt điện mặt trời mái nhà kết hợp đầu tư thiết bị lưu trữ điện để bán cho EVN.

Dự án đường dây 500kV mạch 3 dài khoảng 519km từ Quảng Bình ra Hưng Yên với tổng mức đầu tư khoảng 22.300 tỉ đồng.

Với ngân sách hơn 11 triệu USD do USAID tài trợ, TP.HCM đã hợp tác đẩy mạnh sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả, cũng như triển khai các nguồn năng lượng tái tạo mới.
