bán lẻ điện
Ngày 9-5, Tập đoàn Điện lực Việt Nam (EVN) vừa công bố điều chỉnh giá bán lẻ điện bình quân với mức tăng thêm 4,8% theo thẩm quyền.

Phó thủ tướng Bùi Thanh Sơn vừa ký ban hành quyết định số 07 ngày 31-3 quy định về khung giá của mức giá bán lẻ điện bình quân.

Cơ chế điều chỉnh tăng giá điện 3 tháng/lần được Bộ Công Thương đề xuất lại trong báo cáo mới đây nhất gửi Chính phủ.

Từ ngày 11-10-2024, giá bán lẻ điện bình quân tăng 4,8% lên mức 2.103,1159 đồng/kWh (chưa bao gồm thuế giá trị gia tăng).

Thẩm quyền điều chỉnh giá điện của Tập đoàn Điện lực Việt Nam (EVN) được nới rộng hơn lên tới 5%, với chu kỳ 3 tháng/lần.

Theo lộ trình, năm 2023 người dân được tùy chọn công ty bán lẻ điện nhưng hiện tất cả vẫn phải mua qua các tổng công ty phân phối của EVN như cũ.

"Nếu ngồi lâu, một người trong nhóm sẽ chủ động gọi thêm đồ uống tại quán nhưng tính ra vẫn rẻ hơn nếu dùng điện ở nhà", Kiệt chia sẻ.

TTO - Trong hai đề xuất tính giá điện mới, nhiều chuyên gia đánh giá đề xuất của Bộ Công Thương có nhiều cải tiến, phù hợp hơn với nguyên tắc dùng nhiều điện phải trả nhiều tiền hơn.

TTO - Ngày 15-7, Tổng công ty Điện lực miền Trung (EVNCPC) cho biết trong kỳ hóa đơn tháng 6-2021, doanh nghiệp này đã giảm hơn 34 tỉ đồng tiền điện cho 3.288 khách hàng trên địa bàn 13 tỉnh, TP miền Trung - Tây Nguyên.

TTO - Ông Nguyễn Tiến Thỏa, chủ tịch Hội Thẩm định giá Việt Nam: "Mùa nắng nóng tiền điện thường tăng cao hơn trong khi điện đang thừa, người dân sẽ đặt câu hỏi tại sao không giảm giá điện?".

TTO - Sau khi cơ chế thí điểm mua bán điện trực tiếp được triển khai, việc hình thành thị trường bán lẻ điện cạnh tranh sẽ cho phép người tiêu dùng hộ gia đình được mua điện trực tiếp từ các đơn vị bán lẻ, với mức giá 'có tăng, có giảm'.
