Bài chòi
Chương trình Đêm Hội An tại Sakai được tổ chức tại Nhà hát Fenice Sakai tối 26-4 đã tạo ấn tượng đặc biệt cho công chúng, quan khách Nhật Bản.

Hàng trăm người Bình Định tại TP.HCM háo hức tham gia chơi bài chòi, ăn các món ăn chân quê tại Ngày hội người Bình Định tổ chức ở công viên hồ Kỳ Hòa (quận 10, TP.HCM).

Giọng hò khỏe khoắn lôi cuốn cả người xem lẫn người chơi vào những làn điệu dí dỏm mà sâu sắc. Niềm vui lan tỏa trong không gian.

Tỉnh Bình Định đã thành lập Ban xây dựng bộ hồ sơ quốc gia "Võ cổ truyền Bình Định" để trình UNESCO ghi danh vào danh sách Di sản văn hóa phi vật thể đại diện của nhân loại.

TTO - Tỉnh Bình Định kích cầu du lịch bằng những "đặc sản" của địa phương này như võ cổ truyền, hát bội, bài chòi, hoạt động trải nghiệm…

TTO - Dù là người không biết chữ nhưng bằng cách lấy vốn sống làm kiến thức, lấy trí nhớ làm con chữ, bà Huỳnh Thị Thương (68 tuổi, làng du lịch Gò Cỏ, xã Phổ Thạnh, thị xã Đức Phổ, Quảng Ngãi) đã sáng tác ra rất nhiều làn điệu bài chòi.

TTO - Mới đây, mạng xã hội lan truyền video các em nhỏ hát bài chòi điêu luyện khiến mọi người bất ngờ. Cộng đồng mạng 'truy tìm' và câu chuyện tiếp lửa bài chòi tại Trường THCS Phổ Cường (thị xã Đức Phổ, Quảng Ngãi) cũng được hé mở...

TTO - Tính đến nay, Tổ chức Giáo dục, khoa học và văn hóa Liên Hiệp Quốc (UNESCO) đã ghi danh 14 di sản văn hóa phi vật thể của Việt Nam vào danh sách di sản văn hóa phi vật thể đại diện của nhân loại.

TTO - “Thầy đi trò, trò đi ngủ, ngủ... tới, tới rồi!”. Ngày tết nếu bạn về một làng quê xứ Huế mà nghe hô như thế, thì đích thị là hội bài tới. Và hãy đọc câu chuyện dưới đây để biết thêm một điều vừa đáng mừng vừa đáng lo.

TTO - Ở tuổi 94, cụ Lê Thị Đào (ở xã Nhơn Phúc, thị xã An Nhơn, tỉnh Bình Định) vừa được Chủ tịch nước phong tặng danh hiệu Nghệ nhân nhân dân vì có nhiều đóng góp xuất sắc cho việc bảo tồn, truyền dạy, phát triển nghệ thuật bài chòi.
