bạch hầu
Độc tố của bệnh bạch hầu rất nguy hiểm. Mỗi ca bệnh phải điều trị mất nhiều tháng. Bác sĩ phải cùng bệnh nhân vượt qua giai đoạn bệnh nặng, kéo dài.

Thời gian qua, nhiều ca mắc bạch hầu được phát hiện không rõ nguồn lây. Nếu không được điều trị kịp thời, người bệnh có nguy cơ gặp các biến chứng nặng dẫn đến tử vong.

Chiều 14-8, hai bệnh nhân mắc bệnh bạch hầu cuối cùng trú tại khu phố Đoàn Kết, thị trấn huyện vùng cao, biên giới Mường Lát, tỉnh Thanh Hóa đã được xuất viện, sức khỏe và tâm lý ổn định.

Với việc công bố dịch, địa phương sẽ có đủ căn cứ về pháp lý để thực hiện các biện pháp phòng chống dịch như mua sắm sinh phẩm, khử khuẩn.

Sau nhiều ngày điều trị tại bệnh viện, chị P.L.M., 17 tuổi, dân tộc Dao - bệnh nhân đầu tiên ở Thanh Hóa mắc bệnh bạch hầu - vừa xuất viện, về đến nhà riêng ở khu phố Đoàn kết, thị trấn Mường Lát với sức khỏe ổn định.

Theo Trung tâm Y tế huyện Mường Lát (Thanh Hóa), trong những ngày qua, đơn vị đã tổ chức cho gần 800 người trong ổ dịch bạch hầu ở khu phố Đoàn Kết, thị trấn Mường Lát uống thuốc kháng sinh dự phòng.

UBND tỉnh Thanh Hóa ban hành quyết định công bố dịch bệnh bạch hầu trên địa bàn thị trấn Mường Lát, huyện vùng cao, biên giới Mường Lát.

Sau khi phát hiện ca bạch hầu đầu tiên tại Mường Lát (Thanh Hóa) cách đây 3 ngày, sáng 8-8 huyện này ghi nhận thêm 2 bệnh nhân nữa.

Ngày 6-8, đoàn công tác của Sở Y tế Thanh Hóa đã đi kiểm tra, chỉ đạo tập trung khoanh vùng, xử lý dịch bệnh bạch hầu tại huyện Mường Lát.

Theo Trung tâm Kiểm soát bệnh tật tỉnh Thanh Hóa, một phụ nữ mang thai tháng thứ 8 ở Mường Lát mắc bệnh bạch hầu.

TTCT - Sự ra đời của vắc xin phòng bệnh và chiến dịch tiêm chủng đã giúp ngăn chặn dịch bệnh bạch hầu. Tuy nhiên tại nhiều nơi, cơn ác mộng này vẫn chưa có hồi kết.
