09/11/2017 14:44 GMT+7

Apple muốn hỗ trợ FBI điều tra vụ xả súng tại Texas

PHÚ QUÍ
PHÚ QUÍ

TTO – Khi biết FBI đang gặp khó khăn trong việc truy cập thông tin trên điện thoại của thủ phạm, Apple mong muốn trợ giúp.

Apple cho biết họ đưa ra quyết định này khi biết được những nỗ lực bất thành của FBI khi tìm cách lấy thông tin từ điện thoại, nhưng chưa rõ thiết bị này thuộc mẫu mã nào. 

Thiết bị thuộc sở hữu của Kelly, người đã tự sát sau khi nã súng giết chết 26 người và làm hơn 20 người bị thương tại một nhà thờ của bang Texas.

Apple muốn hỗ trợ FBI điều tra vụ xả súng tại Texas - Ảnh 1.

Ảnh: GETTY IMAGES

"Nhân viên của chúng tôi ngay lập tức liên hệ với FBI sau khi họ thông báo bộ phận điều tra đang cố gắng truy cập vào một chiếc điện thoại," Apple cho hay. "Chúng tôi muốn hỗ trợ họ và sẽ xử lý mọi yêu cầu hợp pháp nào họ cần."

Apple và FBI đã có mối quan hệ không tốt sau vụ tấn công khủng bố tại San Bernardino, Califoria, vào 12-2015. Khi đó, cơ quan này muốn đưa Apple ra tòa nhằm yêu cầu họ mở khóa điện thoại iPhone C của thủ phạm. 

Tuy nhiên, Apple từ chối với lý do bảo mật thông tin người dùng. Sau đó, FBI đã tìm được một lập trình viên khác để xử lý vấn đề.

FBI thất bại khi cố mở khóa gần 7.000 thiết bị di động mã khóa ​FBI thừa nhận mất hơn 1 triệu USD để mở khóa iPhone  Apple thử nghiệm công nghệ nhận diện 3-D mở khóa iPhone

Apple nói rằng họ thường xuyên hợp tác với các cơ quan thực thi pháp luật, cung cấp các buổi huấn luyện cho nhân viên về các thiết bị và làm sao để nhanh chóng yêu cầu thông tin họ cần từ Apple.

Dẫu vậy, công ty sẽ không đưa cho những bên này công cụ để mở khóa điện thoại, nhưng sẽ cung cấp dữ liệu từ iCloud khi có lệnh của tòa án.

PHÚ QUÍ

Bình luận hay

Chia sẻ

Tuổi Trẻ Online Newsletters

Đăng ký ngay để nhận gói tin tức mới

Tuổi Trẻ Online sẽ gởi đến bạn những tin tức nổi bật nhất

Bình luận (0)
Tối đa: 1500 ký tự

Tin cùng chuyên mục

Lừa đảo bằng deepfake voice ngày càng tinh vi, phải làm sao?

Công nghệ deepfake voice cho phép giả giọng giống hệt người thật, khiến nhiều người sập bẫy vì tin vào giọng nói quen thuộc.

Lừa đảo bằng deepfake voice ngày càng tinh vi, phải làm sao?

Những 'đặc sản' một thời của smartphone

Nút home vật lý, jack tai nghe 3.5mm... từng là 'đặc sản' của smartphone nhưng nay đã biến mất cùng sự phát triển chóng mặt của công nghệ hiện đại.

Những 'đặc sản' một thời của smartphone

Cách kẻ xấu thu thập thông tin qua trào lưu tìm lại ký ức với Google Maps

Chuyên gia bảo mật cảnh báo người tham gia trào lưu tìm lại ký ức với Google Maps có thể để lộ thông tin cá nhân mà không hay biết.

Cách kẻ xấu thu thập thông tin qua trào lưu tìm lại ký ức với Google Maps

Trí tuệ nhân tạo cảnh báo sớm thiên tai

AI đang giúp cảnh báo sớm thiên tai như động đất, lũ, sóng thần nhờ phân tích dữ liệu cảm biến, vệ tinh và mô phỏng lan truyền.

Trí tuệ nhân tạo cảnh báo sớm thiên tai

Bluetooth và AirDrop: Tưởng giống, hóa ra không

Bạn đã từng dùng Bluetooth để nghe nhạc qua tai nghe, AirDrop để gửi ảnh, nhưng có bao giờ thử so sánh chúng?

Bluetooth và AirDrop: Tưởng giống, hóa ra không

Hé lộ 'bí mật' mã OTP

Mỗi lần bạn đăng nhập hay thanh toán, mã OTP chỉ dùng được trong khoảng 30 giây rồi biến mất. Vì sao lại có giới hạn đó, và hệ thống nào đứng sau việc tạo mã nhanh chóng mà vẫn đảm bảo bảo mật?

Hé lộ 'bí mật' mã OTP
Tất cả bình luận (0)
Ý kiến của bạn sẽ được biên tập trước khi đăng, xin vui lòng viết bằng tiếng Việt có dấu.
Được quan tâm nhất
Mới nhất
Hiện chưa có bình luận nào, hãy là người đâu tiên bình luận về bài viết.
Tối đa: 1500 ký tự
Avatar
Đăng ký bằng email
Khi bấm "Đăng ký" đồng thời bạn đã đồng ý với điều khoản của toà soạn Đăng ký
Đăng nhập
Thông tin bạn đọc Thông tin của bạn đọc sẽ được bảo mật an toàn và chỉ sử dụng trong trường hợp toà soạn cần thiết để liên lạc với bạn.
Gửi bình luận
Đóng
Hoàn thành
Đóng

Bình luận (0)
Tối đa: 1500 ký tự
Tất cả bình luận (0)
Ý kiến của bạn sẽ được biên tập trước khi đăng, xin vui lòng viết bằng tiếng Việt có dấu.
Được quan tâm nhất
Mới nhất
Hiện chưa có bình luận nào, hãy là người đâu tiên bình luận về bài viết.
Tối đa: 1500 ký tự
Avatar