áp lực học hành
Hơn 7 năm gắn bó với lĩnh vực giáo dục, tôi đã chứng kiến không ít những cô bé cậu bé đến trường trong áp lực, trong những kỳ vọng nặng nề mà cha mẹ khoác lên vai.

Học sinh học vì mục đích thi cử lâu dần có thể trở thành những "người máy", rất khó có thể xoay trở, thích nghi với các tình huống ngoài đời thực, trong cuộc sống lao động nói riêng và trong cuộc sống xã hội nói chung.

Khi nói đến chuyện học sinh chịu áp lực học hành, thi cử, thường người ta sẽ đổ lỗi lên đầu thầy cô. Nhưng mấy ai hiểu ngay chính giáo viên cũng chịu áp lực không nhỏ từ các kỳ thi.

Khổ vì học, phải học sao luôn dẫn đầu lớp, phải đậu trường chuyên, phải vào lớp chọn, phải giành các giải thưởng thi học sinh giỏi và năng khiếu... Bao nhiêu chữ "phải" là bấy nhiêu áp lực đè nặng con trẻ.

Ở bậc THCS, THPT tại TP.HCM, có 12% học sinh cảm thấy bị stress, 22,58% em trong trạng thái lo âu và hơn 13% học sinh trầm cảm ở mức vừa, nặng, rất nặng.

Ngày nào cũng phải dậy chuẩn bị đến trường từ lúc 5h sáng. Haiz... sau này lớn lên mình phải ngủ bù cho tuổi thơ...

Vì phải đi học quá sớm, nhiều học sinh vừa đi đường vừa ngủ. Thôi thì sắm chiếc xe giường nằm cho cậu quý tử đi học vậy...

TTO - Trên mạng xã hội Trung Quốc đang lan truyền đoạn video ghi cảnh một nữ sinh quỳ gối khóc trước tượng Khổng Tử vì điểm thi thấp, làm dấy lên cuộc tranh luận về áp lực học tập tại nước này.

TTO - Học tập rất quan trọng nhưng đừng khiến nó trở thành gánh nặng cho trẻ. Hãy luôn bên cạnh, quan tâm và tạo động lực để trẻ có thể học tập và rèn luyện tốt.

TTO - Dưới đây là tâm sự của anh Lê Thái Lâm, 35 tuổi, hiện cư ngụ tại phường Hiệp Bình Phước, TP Thủ Đức, TP.HCM, về cú sốc đầu đời thời học sinh khiến anh đã từng nghĩ tới cái chết.

TTO - "Giới trẻ bây giờ hiểu biết rộng nhưng rất mềm yếu.. Có học sinh tâm sự với tôi là không còn thấy cuộc đời này có ý nghĩa gì nữa khi bị bạn thân nghỉ chơi. Xin xăm hình trái tim trên gáy nhưng ba mẹ không cho, có em cũng đòi chết...".
