ăn tiết canh
Sau khi ăn tiết canh lợn gần nửa tháng, một người đàn ông ở huyện Quảng Xương (Thanh Hóa) vừa tử vong do tiết canh này bị nhiễm liên cầu lợn.

Hàng chục người phải nhập viện và một người chết sau bữa tiệc có món tiết canh dê tại TP Thái Bình, tỉnh Thái Bình, khiến nhiều người hoang mang. Tại sao ăn tiết canh dê lại có thể nhiễm liên cầu lợn?

Hàng chục người phải nhập viện và một người chết sau bữa cỗ có món tiết canh dê tại TP Thái Bình, tỉnh Thái Bình.

Dịp Tết Nguyên đán, nhiều người săn lùng những loại “đặc sản” từ các núi rừng, phổ biến như tê tê, heo rừng, cầy/chồn, dúi… để “đổi vị” cho những buổi liên hoan, gặp mặt. Thế nhưng những “đặc sản” tưởng chừng an toàn này lại tiềm ẩn nhiều mầm bệnh.

Ba ngày trước khi vào viện, ông T.V.H. (50 tuổi, trú tỉnh Nam Định) mổ lợn, chế biến tiết canh liên hoan tất niên cùng bạn bè. Sau đó, ông H. thấy đau mỏi người, kèm sốt cao rét run, khó chịu, chân tay tím tái.

Một người phụ nữ chết và hai người khác vẫn đang cấp cứu tại bệnh viện sau khi ăn tiết canh heo tại huyện Thái Thụy, tỉnh Thái Bình.

Giữ thói quen ăn tiết canh, thịt lợn tái, giết mổ lợn không an toàn, nhiều người nguy kịch tính mạng do nhiễm liên cầu lợn.

Sau khi ăn tiết canh bê, 9 người trong một thôn có biểu hiện buồn nôn, đau đầu nên nhanh chóng được người thân đưa đến bệnh viện cấp cứu.

Hay bị nóng trong người nên mỗi tháng ăn tiết canh tự đánh một lần để giải nhiệt, bà N.T.O không ngờ sán lợn đã lên não, phải đi viện điều trị nhiều tháng nay.

Ngày 14-3, Bệnh viện Bệnh nhiệt đới trung ương thông tin vừa điều trị hai bệnh nhân nhiễm liên cầu lợn nguy kịch sau khi ăn tiết canh và giết mổ lợn. Trước đó, Sở Y tế Hà Nội cũng ghi nhận hai ca bệnh nhiễm liên cầu lợn ở người.
