Tag:

Alexandre de Rhodes

TTO - Nói đến chữ quốc ngữ thường cho rằng giáo sĩ Alexandre de Rhodes (thường gọi là Đắc Lộ), tác giả cuốn Từ điển Việt - Bồ - La in tại La Mã năm 1651, là ông tổ của chữ quốc ngữ. Thế nhưng, sự thật chưa hẳn vậy…

Chữ quốc ngữ những người đầu tiên khai sáng

TTO - 'Từ ngày báo chí, dư luận công bố bản kiến nghị tạm dừng đặt tên đường hai vị giáo sĩ do chúng tôi đứng tên gửi TP Đà Nẵng, tôi đã nhận được rất nhiều cuộc điện thoại lạ gọi đến chửi bới, dọa dẫm, thậm chí là khủng bố'.

Nhóm người gửi kiến nghị không đặt tên đường hai giáo sĩ: 'Chúng tôi bị khủng bố'

TTO - Quy trình đặt tên đường, lập quỹ tên đường được thực hiện ra sao? Với một số nhân vật danh nhân văn hóa, lịch sử... còn có sự tranh cãi về nhân thân thì khi muốn đặt tên đường cần xem xét thế nào?

Đặt tên đường đừng quá 'soi' khuyết điểm của tiền nhân

TTO - PGS.TS Hoàng Dũng đã thể hiện quan điểm riêng của mình như thế, quanh bản kiến nghị loại bỏ tên hai giáo sĩ Francisco De Pina và Alexandre De Rhodes ra khỏi danh sách đặt tên đường, trường học ở Đà Nẵng.

PGS.TS Hoàng Dũng: Không thể tùy tiện lên án người xưa như thế

TTO - Kiến nghị phản đối Đà Nẵng đặt tên đường hai giáo sĩ Francisco De Pina và Alexandre De Rhodes nhận được nhiều phản biện và làm dấy lên những nghi ngại về tính chính danh.

Đặt tên đường 2 giáo sĩ: chờ tranh luận ngã ngũ

TTO - Liên quan đến việc dừng đặt tên đường 2 giáo sĩ Francisco De Pina và Alexandre de Rhodes tại Đà Nẵng, một số trí thức đã ký tên vào đơn thỉnh nguyện gửi chính quyền Đà Nẵng, với nội dung nên đặt tên đường người có công với chữ quốc ngữ.

Nhiều trí thức thỉnh nguyện đặt tên đường Alexandre de Rhodes và Francisco De Pina

TTO - PGS.TS Lê Cung: Alexandre de Rhodes có tội làm sao đặt tên đường được. Nhà nghiên cứu Nguyễn Đắc Xuân: Chữ quốc ngữ tạo ra không nhắm phát triển dân tộc ta mà là công cụ xâm lăng. Giám đốc Sở VH-TT TP Đà Nẵng: "Không nên bỏ bóng đá người".

Vì sao phản đối đặt tên đường 2 giáo sĩ có công với chữ quốc ngữ?

TTO - Việc TP Đà Nẵng dự định lấy tên hai người đã góp công hình thành chữ quốc ngữ là giáo sĩ Francisco De Pina (Bồ Đào Nha) và giáo sĩ Alexandre de Rhodes (Pháp) để đặt tên đường đã tạo ra nhiều ý kiến trái chiều trong dư luận.

TP.HCM đặt tên đường Alexandre de Rhodes từ lâu, Đà Nẵng chưa đặt vì tranh cãi

TTO - Nói đến chữ quốc ngữ thường cho rằng giáo sĩ Alexandre de Rhodes (thường gọi là Đắc Lộ), tác giả cuốn Từ điển Việt - Bồ - La in tại La Mã năm 1651, là ông tổ của chữ quốc ngữ. Thế nhưng, sự thật chưa hẳn vậy…

Những nhân vật đầu tiên trong tiến trình chữ quốc ngữ - Kỳ 1: Khởi đầu của chữ quốc ngữ

TTO -Theo các chuyên gia, tuyến đường âm nhạc phải được quy hoạch dựa trên tính tổng thể và sự liên kết với các tuyến đường đặc biệt khác như đường sách, phố đi bộ… thì mới thu hút du lịch.

Làm con đường âm nhạc tuyệt vời tại TP.HCM ra sao?

TTO - Tại hội thảo “Dinh trấn Thanh Chiêm và chữ quốc ngữ” do UBND tỉnh Quảng Nam tổ chức ngày 24-8 ở huyện Điện Bàn, nhiều ý kiến cho rằng giáo sĩ Francisco de Pina là người đặt nền tảng cho việc ra đời của chữ quốc ngữ.

Alexandre de Rhodes không phải là “cha đẻ” chữ quốc ngữ?
Xem thêm