ADN
Công an tỉnh Thái Bình tiến hành thu nhận mẫu ADN cho thân nhân gần 25.000 liệt sĩ chưa xác định danh tính trên địa bàn.

TTCT - Ngồi nhà vẫn có thể tự làm xét nghiệm ADN và truy tìm nguồn cội về mặt di truyền học - công nghệ đột phá cách đây hơn 10 năm không phải là mô hình hái ra tiền như người ta vẫn tưởng.

Ông Hồ Việt (ngụ Kon Tum) chia sẻ câu chuyện lạ, vừa tiếp đón một vị khách rất đặc biệt đến từ Brazil. Cuộc gặp mặt diễn ra đầy bất ngờ, không một báo trước cùng lý do gặp gỡ rất khác lạ: 'Vì thấy quá giống nhau'.

Theo Bộ Công an, đến nay công an cả nước đã cấp hơn 9,58 triệu thẻ căn cước. Cùng với đó, toàn quốc đã thu nhận hơn 1.500 dữ liệu sinh trắc giọng nói và thu nhận hơn 260 mẫu ADN.

Bộ Công an đề xuất khi tiếp nhận người bị tạm giữ, tạm giam cần thực hiện thu thập sinh trắc học gồm ảnh khuôn mặt, vân tay, mống mắt, ADN, giọng nói.

Theo quy định của Luật Căn cước có hiệu lực từ 1-7, ngoài thông tin sinh trắc học về khuôn mặt và vân tay, cơ quan công an sẽ thu nhận thêm thông tin về mống mắt với người dân khi đi làm căn cước mới.

Theo đại diện Cục C06, Bộ Công an, từ ngày 1-7, dữ liệu mống mắt sẽ được thu nhận khi người dân làm thủ tục cấp căn cước tại cơ quan công an.

Từ ngày 1-7, người dân làm căn cước, cơ quan công an sẽ thu thập mống mắt, vân tay, hình ảnh khuôn mặt bổ sung vào cơ sở dữ liệu; riêng ADN, giọng nói không bắt buộc.

Thủ tướng vừa ký quyết định ban hành kế hoạch triển khai thi hành Luật Căn cước, có hiệu lực thi hành từ 1-7-2024.

Cục C06 - Bộ Công an đã tổ chức hội thảo đánh giá các giải pháp khoa học, công nghệ sinh trắc học ADN, giọng nói, mống mắt để triển khai Luật Căn cước mới.

Trong tương lai, việc xác định nghi phạm sẽ không còn mất nhiều thời gian nữa nhờ chiếc máy dò tìm ADN cầm tay vừa được Viện Khoa học cảnh sát Hàn Quốc ra mắt.
